Những câu hỏi liên quan
Rhider
Xem chi tiết
Giang シ)
21 tháng 1 2022 lúc 8:05

tưởng ông lớp 7 sao hỏi câu lớp 8 

Bình luận (0)
Rhider
21 tháng 1 2022 lúc 8:06

tôi lớp 8 mà

Bình luận (1)
oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 8:06

B( SGK)

Bình luận (0)
Phùng Đình Mạnh
Xem chi tiết
My My
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 6:30

khi vật nổi : \(F_A>P\)

khi vật chìm : \(F_A< P\)

khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)

  
Bình luận (0)
Lê Như Quỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 7:04

khi vật nổi : FA>PFA>P

khi vật chìm : FA<PFA<P

khi vật lơ lửng : FA=PFA=P

  

Bình luận (0)
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
#Blue Sky
11 tháng 1 2023 lúc 23:51

- Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng, trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy acsimet của chất lỏng và lớn hơn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bình luận (0)
Bao Khanh Dinh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:53

a. Số chỉ của lực kế giảm do khi nhúng vật vào trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có chiều hướng từ dưới lên trên.

b. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

\(F_a=12-8=4\) (N)

b. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{4}{10000}=4.10^{-4}\) (m3\(=400\) (cm3)

Bình luận (0)
ttq
Xem chi tiết
Đức Minh
25 tháng 1 2018 lúc 21:37

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

Bình luận (1)
Linh Tống
3 tháng 1 2022 lúc 21:52

câu 1 nek :| Chia 2 trường hợp cho dễ hiểu nek:

TH1: vật nổi trên mặt nước ( đứng yên) => FA=P vì khi vật đứng yên thì 2 lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng lên vật là 2 lực cân bằng

TH2: khi ấn vật xuống rồi thả tay ra thì vật sẽ từ từ nổi lên (chuyển động) =>FA<P vì khi vật chuyển động thì nghĩa là 1 trong hai lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào vật sẽ lớn hơn( 2 lực ko cân bằng).

là vật đoá      }:]

câu 2 nà :)

so sánh được nha

công thức của FA là FA=d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng

                                                            V là thể tích phần chất lỏng bị vật                                                                      chiếm chỗ

Ở đây bạn thấy ko thể so sánh là vì bạn hiểu sai công thức 

d-(chất lỏng) nhân với V-(vật) là khi vật chìm hoàn toàn khi đó thể tích phần nước bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của vật; còn d-(chất lỏng)  nhân V-(phần vật chìm trong chất lỏng) là khi vật không chìm hoàn toàn(chỉ chìm 1 phần còn phần còn lại vẫn nổi),lúc ấy thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ không bằng thể tích của vật mà chỉ bằng thể tích của phần vật chìm thui.

vậy nha hỉu thì hỉu ko hỉu thì call zalo:0705856822 tui làm Thí Nghiệm cho mà xem là hỉu ngay :))

 

Bình luận (0)
Thảo Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 12 2016 lúc 16:25

1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

B. Vật nổi trên mặt chất lỏng

C. Vật ở ngoài không khí

D. Cả A, B, C đều đúng

2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?

A. P>F

B. P<F

C. P >= F

D. P=F

Bình luận (1)
Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Rùa Yeol
20 tháng 12 2016 lúc 22:25

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
28 tháng 12 2017 lúc 20:10

chọn phát biểu sai, giải thích: Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào:

a/trọng lượng riêng của chất lỏng

b/thể tích phần vật bị nhúng trong chất lỏng

c/thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

d/trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng

Bình luận (0)